SỰ TRAO ĐỔI DỊCH TRONG MAO MẠCH PHỔI
1. Lực Starling, sức căng bề mặt và áp lực phế nang
- Lực Starling → TĐ dịch qua thành mạch TH hệ thống và TH phổi. Dịch phụ thuộc chênh lệch áp lực thủy tĩnh và áp suất keo trong và ngoài MM.
- Sức căng bề mặt kéo vào trong phế nang → hạ thấp áp lực mô kẽ → rút dịch khoảng kẽ.
- Áp lực phế nang → Chèn ép mô kẽ → tăng áp lực mô kẽ.
- Áp lực thủy tỉnh << → phế nang khô và ngăn phù phổi.

2. Tăng bất thường áp lực MM, tính thấm thành mạch, sức căng bề mặt phế nang, giảm áp lực keo → Phù phổi:
- Mạch BH ko xuất hiện ở vùng phế nang – MM, nhưng nằm ở vùng tiểu phế quản tận cùng → dẫn lưu dịch với lưu lượng 0,5mL/ph và được cơ trở đẩy và vận động thông khí phổi.
- Khi sự thanh lọc MM > giải phóng dịch → tích tụ dịch khoang kẽ, phế nang → Phù phổi.
- Phù phổi do tim do:
- ASTT↑: Hệ quả của tăng áp lực TM phổi bất thường như hẹp van 2 lá, suy tim T, NMCT.
- Tính thấm MM↑ → quá tải dịch, pro huyết tương → nặng thêm khi nước đi vào: tổn thương mạch máu phổi thường do oxid hóa, pứ viêm, sốc TK…
- Sức căng bề mặt phế nang↑: Mất CHD → hạ áp lực thủy tỉnh → phù mô kẽ. Phù phổi ở nguy ngập hô hấp cấp (ARDS) kết hợp với sức căng bề mặt cao bất thường.
- AS keo↓: do giảm [Pro]huyết tương như đói.
- Là vấn đề nghiêm trọng: Cản TĐK → PaO2↓ và PaCO2↑.
- Ngạt nước:
- Nước mặn → Tăng Na, phù phổi → Ngạt → Tử vong.
- Nước ngọt → Pha loãng huyết tương → mt nhược trương → vỡ HC, tăng K, giảm Na → Biến đổi điện tim → Rung nhĩ → Tử vong.
PHÂN BỐ LƯU LƯỢNG MÁU ĐẾN PHỔI
1. Trọng lực → giảm tưới máu đỉnh, tăng tưới máu đáy phổi:
- Chênh lệch áp lực ĐM đỉnh và đáy phổi: 30cmH2O (22mmHg).
- Vùng giữa có áp lực thấp hơn đáy phổi 11cmH2O và cao hơn đỉnh phổi 11cmH2O.
- Vùng 1: Áp lực phế nang > áp lực ĐMP > áp lực TMP → MM ko xẹp, thường ko có. Thở (+), xuất huyết, hạ HA, hạ máy bay → PA↑, Pa↓ → có thông khí, ko tưới máu → KC tăng.
- Vùng 2: Áp lực ĐMP > áp lực phế nang > áp lực TMP → ko ảnh hướng tưới máu, ko tăng lưu lượng máu khi hạ áp TMP.
- Vùng 3: Pa > Pv > PA → tăng lưu lượng máu → dãn MM.
- Càng đi xuống, áp lực ĐM tăng dần, áp lực xuyên mạch lớn dần, MM dãn nhiều hơn và KL↓.

2. Trọng lực → mất CB thông khí – tưới máu các vùng ở phổi:
- Người bình thường có thông khí phế nang VA # 4L/ph và CLT Q # 5L/ph → Va/Q= 0,8.
- Đỉnh và đáy phổi có sự chênh lệch lưu lượng máu gấp 5 lần, thông khí gấp 2 lần.
- Thông khí và tưới máu tỉ lệ thuận với nhau:
- Đỉnh phổi: Thông khí > Tưới máu.
- Đáy phổi: Tưới máu > Thông khí.


SHUNT VÀ PHA TRỘN MÁU TĨNH MẠCH
- Shunt giải phẫu xảy ra khi máu đi tắt qua phế nang: Thông liên nhĩ, thông liên thất, nhánh ĐMP – TMP, TH phế quản → máu giàu O2 trộn lẫn với máu giàu CO2 → Pha trộn máu TM.
- Lượng máu TM trộn = Shunt giải phẫu + tổng lượng máu ko được oxh.
- Shunt SL (Trộn TM toàn bộ) chiếm 1 – 2% CLT người khỏe mạnh, do máu từ TM phế nang đổ về nhĩ T.
- Ngoài ra, Va/Q thấp → pha trộn máu TM → Tăng 15% CLT ở bệnh phế quản.
- Bệnh tim bẩm sinh thì shunt T – P chiếm 50% CLT.
- Hậu quả: Shunt → pha trộn TM và giảm O2.