THÀNH PHẦN VÀ PHÂN ÁP KHÍ HAI BÊN MÀNG PHẾ NANG MAO MẠCH


- Ta có: O2 chiếm 20,93%, CO2 chiếm 0,04%, N2 chiếm 79,03%, áp suất khí quyển 760mmHg.
- Khí khô: pO2 = 159mmHg, pCO2 = 0,3mmHg, pN2 = 600,6mmHg.
- Đến khí quản: do to cơ thể → pH2O = 47mmHg → áp suất = 760 – 47 = 713mmHg.→ pO2 = 149mmHg, pCO2 = 0,3mmHg, pN2 = 573mmHg.
- Mới đến phế quản: pO2 = 100mmHg, pCO2 = 40mmHg, pN2 = 573mmHg, pH2O = 47mmHg.
- Nguyên nhân: dung tích cặn cơ năng + sự TĐK liên tục.
4. Máu TM gần đầu MM phổi (chưa qua phế nang): pO2 = 40mmHg, pCO2 = 46mmHg, pN2 = 573mmHg, pH2O = 47mmHg.
- Nguyên nhân do sự chênh lệch áp suất 2 bên màng.
MÀNG PHẾ NANG – MAO MẠCH
Gồm 7 lớp:
- Dịch lớt phế nang qua CHD.
- Biểu bì phế nang.
- Đáy biểu bì.
- Khoang kẽ.
- Màng đáy MM.
- Nội mạc MM.
- Huyết tương.
- Màng TB HC.
TĐK xảy ra nhanh:
- MM + BH → áp suất (-) khoang kẽ → gian dịch ko đáng kể.
- dMM phổi rất nhỏ → ép HC → Huyết tương ko đáng kể

TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI
1. Cơ chế TĐK qua màng phế nang – MM:
- Hiện tượng khuếch tán khí thụ động từ nơi áp suất cao → áo suất thấp.
- Vận tốc khuếch tán:
với S là chỉ số hòa tan khí, A là Stx (70 – 90cm2), Mω là PPtử.
- Các yếu tố ảnh hưởng: tình trạng thông khí → ΔP; cắt phổi, khí phế thủng → A; Thành dày → d.
2. TĐK tại phổi:
- Thời gian: 0,25s (< thời gian máu chảy ST = 0,75s) → Sự thích ứng TĐK khi thay đổi (vận động).
- Nguyên nhân khiến O2 máu ĐM → mô thay đổi từ 99,9 → 95mmHg:
- Máu nhu mô phổi ở ĐM phế nang → TM phổi.
- Máu nuôi tim ở ĐMV → TM Thébésian nhỏ.
- pCO2 ko đổi là do hòa tan cao.
3. Đánh giá khuếch tán khí:
- Vai trò:
- Xác định nơi tắc nghẽn (hóa sợi mô kẽ/phế nang → tắc nghẽn phế nang – MM).
- Xác định sớm bệnh lý trước khi PaO2 giảm (do có cơ chế O2 bù). Khí DLCO # 50 – 75% thì PaO2 vẫn bình thường.
4. Sự xứng hợp thông khí – tưới máu
- Hai trạng thái phản xạ điều hòa xứng hợp tưới máu:
- Nơi PO2 thấp → MM phế nang co → máu ko đến nơi thông khí kém.
- Nơi PCO2 thấp → MM phế nang co → máu ko đến nơi tưới máu kém.
- Xẹp, tắc nghẽn đường thở, mạch máu → giảm O2 và tăng CO2.
- Trạng thái đứng bình thường: lưu lượng máu và thông khí giảm:
- Đỉnh phổi: Tưới máu < thông khí → KC SL.
- Đáy phổi: Thông khí < Tưới máu → Shunt SL.
- Trong bệnh lý: Hút thuốc lâu → COPD → suy hô hấp → tắc nghẽn phế quản → khí bị nhốt → dãn phế quản, thành phế quản bị hủy hoại → Shunt SL và tăng KC SL → ko đủ máu đến.
- Phương pháp khảo sát là dùng phóng xạ để khảo sát bất thường.

MỐI LIÊN HỆ GIỮA PHÂN ÁP CO2 VÀ THÔNG KHÍ PHẾ NANG
- Thông khí phế nang tỉ lệ nghịch với phân áp CO2 ở ĐM
