2 phút đọc

1/6/2024

SINH LÝ HÔ HẤP - PHẦN 02

CÁC HÌNH THÁI HUYẾT ĐỘNG

TH phổi là hệ thống có lưu lượng cao, áp lực và lực cản thấp.

  • Thành ĐMP và nhánh mỏng hơn, ít elastin, cơ trơn hơn ĐMC và chun giãn hơn, ngắn hơn.
  •  MM có thành cực mỏng và ít cơ trơn hơn → Ít co thắt. Giường MM mắc lưới với nhau.
  • TMP mỏng, chun giãn nhiều và ít cơ trơn.
  • Thành MM cực mỏng → Dễ xẹp khi áp lực phế nang > áp lực MM.

Về áp lực (đo bằng Swan – Ganz catheter)

  • ĐMP < ĐMC (15mmHg < 93mmHg).
  •  Lực đẩy dòng máu phổi = Chênh lệch áp lực ĐMP (15mmHg) và áp lực nhĩ (5mmHg).

Dãn mạch máu phổi nhỏ → Chênh lệch kháng lực TH phổi và TH hệ thống → TH phổi là TH dãn, TH hệ thống là TH co thắt.

  1. Tăng CLT --> Giảm KL mạch máu phổi:

- Tăng CLT → Áp lực ĐMP/TMP tăng → giảm kháng lực mạch máu phổi.→ Khác với TH hệ thống: tăng áp lực tưới máu → tăng kháng lực mạch máu phổi

- Cơ chế:

  • Huy động MM: Khi tăng lưu lượng máu, áp lực máu → mở các mạch máu đóng do tưới máu thấp (Nhất là ở đỉnh phổi) → hạ kháng lực toàn bộ.
  • Căng MM – Dãn MM do sự chun giãn và mỏng của thành MM

- Hệ qủa:

  1. Đối kháng khuynh hướng tăng vmáu, tăng lưu lượng → đủ tTĐK giữa máu và mt.
  2. Tăng Stiếp xúc → thuận lợi cho TKĐ.2. Vphổi cao và thấp → Sức cản MM phổi tăng:

MM phổi ít cấu trúc nâng đỡ → Căng, xẹp thành mạch phụ thuộc áp lực xung quanh.

- Có 2 dạng mạch máu:

  • Mạch máu ngoài phế nang (ĐMP, TMP) do áp lực phổi chi phối → Áp lực xuyên màng.
  •  Mạch máu phế nang (tiểu ĐMP, tiểu TMP, MM) do áp lực phế nang chi phối:

- - Serotonin, norepinephrine, histamin, throboxane A2, leukotriene → Co mạch mạnh, nhất là khi mạch bị chèn ép (Vphổi cao).

Adenosine, acetylcholine, prostacyclin (PG I2), isoproterenol → Dãn mạch.

TK tự chủ → Ko ảnh hưởng đến kháng lực mạch máu.

3. Áp lực O2 phế nang/máu phổi thấp → Co mạch phổi:

- Tăng CO2, tăng pH → Giảm O2 phổi → co mạch máu phổi. Gồm 2 dạng:

  • Giảm O2 khu trú (Tắc phế quản…) → Co mạch và tái phân bố máu. Ít ảnh hưởng pmàng phổi → hết giảm O2 → dãn mạch và tái lập tuần hoàn.
  • Giảm O2 toàn bộ (Giảm PAO2, hen, khí phế thủng, xơ nang) → Sức cản↑, pĐMP↑ → Phì đại và tăng sinh cơ trơn → hẹp lòng ĐM → chức năng co thắt, tăng tải tim P → Phì đại tim P.

- Thai kỳ: giảm O2 toàn bộ (< 15% CLT, 85% → tim T, ĐMC) → KL cực cao → Phế nang thông khí lúc sinh → Cơ trơn dãn → sức cản mạch máu↓.

#Sinh lý học#Nội hô hấp#Tài liệu y khoa
Bình luận