4 phút đọc

11/14/2023

CƠ HỌC HÔ HẤP - PHẦN 01

ĐẠI CƯƠNG

  • Hô hấp là đem O2 từ mt → TB và CO2 từ TB → mt.
  • 4 giai đoạn hô hấp → luôn được trung t(-) hô hấp điều hòa, phụ thuộc nhu cầu cơ thể.

    • Thông khí ở phổi.

    • Khuếch tán O2, CO2 tại phổi.

    • Chuyên chở O2, CO2.

    • Trao đổi O2, CO2 tại TB.

Diagram

Description automatically generatedDiagram

Description automatically generated

---

GIẢI PHẪU HỆ HÔ HẤP

1. Lồng ngực:

Kín, đàn hồi, với đáy là cơ hoành, gồm 3 bộ phận

  • Cố định: X.sống.

  • Di chuyển được: X.sườn, x.ức.

  • Di động: Cơ hô hấp.

---

2. Cơ hô hấp:

Gồm 2 nhóm gắng sức và bình thường, mỗi nhóm chia thành 2 bộ phận

  • Cơ hít vào:

    • Hít vào: Cơ hoành, cơ liên sườn ngoài → Co cơ làm nâng thành ngực lên.

    • Gắng sức: Cơ lệch, cơ răng trước, cơ ức đòn chũm, cơ má, cơ lưỡi, cơ cánh mũi.

  • Cơ thở ra:

    • Hít vào: Không có.

    • Gắng sức: Cơ liên sườn trong, cơ thành bụng trước.

  • Các cơ được 2 đường thần kinh chi phối:

    • Tự ý: Theo bó vỏ sống → TB TK tủy sống (sừng trước tủy sống).

    • Không tự ý: Đường bụng bên.

---

3. Màng phổi:

  • Gồm 2 lá thành (dính sát vào phổi) và tạng (dính sát vào lồng ngực).

  • Ở giữa 2 lá gọi là khoang màng phổi:

    • Chứa vài mL dịch nhầy → 2 lá trượt lên nhau khi di chuyển.

    • Nhờ sức căng bề mặt → 2 lá dính vào nhau.

---

LIÊN HỆ: Khoang màng phổi một số bệnh lý chứa dịch: Tràn dịch/khí/máu/mủ màng phổi → Xẹp phổi.

---

4. Đường dẫn khí: Gồm 2 kiểu chia

  • Theo đường giải phẫu:

    • Đường hô hấp trên: Mũi, miệng, hầu, thanh quản (rộng), vòng sụn (d = 5/6 C khí quản => Khí quản không xẹp).

    • Đường hô hấp dưới: Theo thứ tự là:

      • Phế quản: Có vòng sụn nhỏ hơn.

      • Tiểu phế quản: Cấu tạo bởi cơ Reissessen – cơ trơn, dãn nở đều theo phổi.

      • Tiểu phế quản hô hấp: Cấu tạo chỉ vài sợi cơ trơn.

      • Ống phế nang → Phế nang.

  • Theo chức năng:

    • Đường dẫn khí đơn thuần:

      • Chỉ có chức năng dẫn khí.

      • Gồm mũi, miệng, hầu, thanh quản, khí quản và 16TH đầu cây phế quản (Phế quản → Tiểu phế quản tận cùng).

      • Lấy máu nuôi từ động mạch chủ xuống và đổ máu về tĩnh mạch phổi

    • Đơn vị hô hấp:

      • Gồm 7TH cuối cây phế quản: Tiểu phế quản hô hấp, ống phế nang, phế nang.

      • Là nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.

Diagram

Description automatically generatedDiagram

Description automatically generated

  • Thần kinh chi phối – phản xạ co phế quản:

    • Thần kinh giao cảm:

      • Trực tiếp điều khiển cơ trơn tiểu phế quản.

      • Điều khiển bằng sợi thần kinh thì ít → yếu.

      • Epinephrin và norepinephrin (tủy thượng thận) theo máu tác động toàn bộ đường dẫn khí → tác động thụ thể β2 → Dãn phế quản.

    • Thần kinh phó giao cảm:

      • Cho nhánh từ dây X → Mô phổi, tiết acetylcholine → co thắt tiểu phế quản.

      • Suyễn: Acetylcholine → Co hơn bình thường → tắt nghẽn → Dùng chất đồng vận β2/kháng cholinergic điều trị.

      • Các nguyên nhân khác → co tiểu phế quản:

        • Khí độc, bụi, khói thuốc, hơi lạnh, viêm phế quản… → Kích thích niêm mạc hô hấp.

        • Khói, bụi, SO2, hơi acid, thuyên tắt ĐM → co mạch → Pứ tại chỗ.

        • Histamin, SRSA (tương bào); phấn hoa → dị ứng; Leukotriene (BC).

  • Kháng lực đường dẫn khí:

    • Sức cản đường hô hấp trên: 50%, trong đó miệng, hầu, thanh quản chiếm 25%.

    • Đường hô hấp dưới có d < 2mm, ít phế quản lớn so với 65.000 tiểu phế quản tận cùng → Tiểu phế quản TH8 trở đi chiếm 10 – 20%.

    • Một số bệnh lý ở phế quản nhỏ → ↑ sức cản đường dẫn khí → Tắt nghẽn, vòng cơ trơn dễ co thắt.

    • Kháng lực khí phụ thuộc:

      • Vphổi: V↑ → kháng lực ↓ và ngược lại.

      • Độ co cơ trơn tiểu phế quản do TK GC, phó GC, qua TG polypeptide ruột vận mạch chi phối.

      • Mức độ phì đại niêm mạc.

      • Dịch tiết trong lòng ống.

  • Vai trò đường dẫn khí:

    • Nhờ sự vận động cơ hô hấp, sự đàn hồi của lồng ngực và phổi → áp suất (-).

    • Vai trò đường hô hấp:

      • Vẫn chuyển khí, thông giữa phế quản và mt.

      • Làm ẩm khí → Khí được bão hòa hô hấp.

      • Mạch máu (mũi, hầu, miệng) → Điều chỉnh nhiệt độ khí → Bảo vệ lớp phế nang mỏng manh.

      • Ngăn cản vật lạ vào đường hô hấp: dịch nhầy chứa Immunoglobulin… → chống nhiễm trùng và giữ niêm mạc ổn định.

        • > 10µm: Mũi.

        • 2 – 10µm: Lông mũi + phản xạ ho (TK X), hắt hơi (TK V).

        • < 2µm: ĐTB tiêu diệt → Chất nhầy ống phế quản → Khạc ra hoặc đến Hạch BH  → tiêu hủy.

      • Thanh môn:

        • Đóng mở nắp thanh môn → Ngăn thức ăn, vật lạ vào phổi.

        • Người hôn mê nắp đóng không hoàn toàn → Viêm phổi hít.

        • Phù Quincke: Dị ứng → phù thanh quản. Hạ Ca++ → co cứng → đóng chặt nắp → Chết đuối trên cạn.

    • Ngoài ra chứa 1 khoảng khí ko dùng trao đổi với máu → Khoảng chết.

---

5. Phổi

  • Phế nang là đơn vị chức năng, SL = 300.106 và S = 70 – 90m2, MM bao bọc → mạng lưới.

  • Lớp BM phế nang: TB lót nguyên thủy (mẫn cảm mọi đột nhập) và TB tiết chất hoạt diện.

  • Ngoài ra có các ĐTB, Lympho bào, tương bào và TB mast.

Diagram

Description automatically generated

 

#Sinh lý học#Tài liệu y khoa#Nội hô hấp
Bình luận